Với nền thương mại điện tử xuyên quốc gia như hiện nay, gần như bất cứ ý tưởng nào của bạn khi thực hiện đều đã được người khác làm trước đó, chính vì vậy nguyên nhân chủ yếu khiến bạn không thể phát triển công việc kinh doanh của mình chính là vì không thể cạnh tranh nổi với hàng trăm đối thủ ngoài kia. Việc phân tích đối thủ cạnh tranh là một yếu tố sống còn giúp bạn khai thác ra thế mạnh của mình, từ đó có thêm lợi thế lớn khi tung sản phẩm ra thị trường.

Sau đây là 6 cách để phân tích đối thủ cạnh tranh, kèm theo biểu mẫu chi tiết:

Cách 1: Phân tích đối thủ cạnh tranh dạng cơ bản

Nếu bạn không chắc chắn về những gì mình đang cố gắng đo lường hoặc mục tiêu cụ thể của là gì thì đây là mẫu phân tích cạnh tranh tiếp thị cơ bản, tập hợp những điều quan trọng cần biết về đối thủ cạnh tranh của bạn.

mau-phan-tich-doi-thu-canh-tranh

Dòng giới thiệu: Một tuyên bố ngắn gọn nhưng mạnh mẽ có thể giúp bạn hiểu được đề xuất giá trị ước lượng của đối thủ.

Thị trường mục tiêu: Đối tượng khách hàng chính của họ là ai ?

Personas: Đối thủ cạnh tranh của bạn phục vụ những loại tính cách, lối sống, mong muốn, chân dung nhân khẩu học và nhu cầu nào của khách hàng?

Từ khóa không phải trả tiền hàng đầu: Họ tập trung viết về nội dung nào trên đó?

Từ khóa được trả tiền hàng đầu: Họ chi tiêu ngân sách của mình vào nội dung nào?

Các kênh tiếp thị chính: Email, mạng xã hội, trang web, danh sách, đánh giá?

Định dạng nội dung: Blog, hướng dẫn, video, bản tin, quảng cáo?

Đánh giá chung của khách hàng: Những nền tảng nào họ có nhiều đánh giá nhất? Những đánh giá tốt nhất? Điều tồi tệ nhất mà khách hàng của họ phản ánh là gì?

Hiện diện xã hội: Họ sử dụng kênh nào? Họ năng động đến mức nào?

Tiếng nói thương hiệu tổng thể: Sứ mệnh, mục tiêu…

Cách 2: Sử dụng Kingcontent.pro để tham khảo content của đối thủ

Content chính là đầu ra của đối thủ, thể hiện tinh thần, chiến lược, thông tin sản phẩm… của đối thủ. Việc học hỏi từ content được đánh giá là một trong những cách nhanh nhất để phát hiện ra điểm mạnh, điểm yếu của họ, từ đó có chiến lược tập trung vào điểm mạnh cho bạn. Cùng với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo AI, bạn có thể nhanh chóng tạo ra nhiều content mới từ content gốc của đối thủ mà vẫn đảm bảo được sự mới lạ, lời văn trau chuốt.

Bước 1: Xem đối thủ đang ở đâu

Truy cập https://www.fanpagekarma.com, chọn menu More => Facebook Catalogue

Chọn Quốc gia: Việt Nam; Danh mục: Brand & Co. Chọn ra ngành hàng bạn đang kinh doanh, ở đây có rất nhiều ngành hàng cụ thể.

Ví dụ mình chọn ngành hàng là Nội thất, bên dưới nó sẽ liệt kê tất cả các Fanpage về ngành này theo lượt tương tác từ cao tới thấp

Vậy là bạn đã có nguồn tài nguyên các đối thủ chất lượng rồi đó.

Bước 2: Đưa đối thủ vào Kingcontent.pro trong một nốt nhạc

Bạn click vào một đối thủ bất kì ở trên nó sẽ ra giao diện này, tiếp đến bạn bấm vào đường link trên màn hình để mở ra cửa sổ trên Facebook

Sau đó bạn copy đường link của đối thủ lại. Vậy là xong.

Truy cập Kingcontent.pro, vào menu THÊM FANPAGE

Dán link Fanpage đối thủ, chọn danh mục bất kì, chọn số bài muốn lấy là Tất cả rồi nhấn OK

Đợi một chút nó sẽ lấy về 500 bài viết mới nhất của đối thủ (xin phép minh họa Fanpage Nhà Đẹp)

Bước 3: Sử dụng content gốc của đối thủ làm nguyên liệu tham khảo để tạo ra content mới

Lọc content theo số Like từ cao tới thấp để tìm ra content nào của đối thủ có nhiều tương tác nhất.

tool-viet-content-6

 Sau khi tìm được content của đối thủ bạn chỉ cần rê chuột qua bấm vào nút “SOẠN THẢO”

tool-viet-content-7

Văn bản & hình ảnh của content gốc sẽ được đưa vào trình soạn thảo. Bạn bôi đen toàn bộ văn bản gốc, copy rồi mở menu ChatGPT lên

tool-viet-content-8

Văn bản & hình ảnh của content gốc sẽ được đưa vào trình soạn thảo. Bạn bôi đen toàn bộ văn bản gốc, copy rồi mở menu ChatGPT lên.

Gõ lệnh sau: “VIẾT LẠI CHO TÔI CONTENT BÊN DƯỚI THEO PHONG CÁCH…. (vui vẻ, rùng rợn, buồn, kinh dị…. gì đó tùy ý bạn). Rồi dán toàn bộ đoạn văn bản của đối thủ vào bên dưới.

tool-viet-content-9

Đợi chút, máy tính sẽ tự động làm mới lại content gốc của đối thủ với phong cách vui vẻ, rùng rợn, hay buồn… do bạn yêu cầu.

tool-viet-content-10

Đây là content mới do tool viết lại theo PHONG CÁCH VUI VẺ – PHONG CÁCH KINH DỊ – PHONG CÁCH BUỒN mà bạn đã yêu cầu

tool-viet-content-11
tool-viet-content-12

Nhấn nút ĐĂNG FACEBOOK để tự động lên lịch nuôi hàng loạt Fanpage/Group của bạn.

tool-viet-content-13
tool-viet-content-14

Bạn có thể yêu cầu nó tạo ra vô số content mới từ bản gốc chỉ bằng cách nhấn vào nút “ĐẢO” này, khi trả về kết quả mới nó sẽ cho ra content mới hấp dẫn hơn.

tool-viet-content-15

Bạn cũng có thể copy những content dạng giải trí, chia sẻ kiến thức, học thuật trên các trang mạng xã hội cho vào tool để nó viết lại thành một phong cách khác, từ đó nuôi Fanpage/Profile hoặc Group thu hút nhiều lượt tương tác hơn.

tool-kingcontent
tool-kingcontent-2
tool-kingcontent-3
tool-viet-content-14

Cách 3: Phân tích đối thủ cạnh tranh theo mô hình SWOT

Có lẽ mô hình SWOT là tiêu chuẩn vàng hay được sử dụng để phân tích đối thủ cạnh tranh, nó gồm:

Điểm mạnh: Bạn làm tốt điều gì mà đối thủ cạnh tranh không làm tốt?

Điểm yếu: Đối thủ cạnh tranh của bạn làm tốt điều gì mà bạn không làm tốt?

Cơ hội: Bạn và đối thủ cạnh tranh của bạn không làm tốt điều gì hoặc bạn có thể khai thác điểm mạnh của mình ở đâu để tạo lợi thế cạnh tranh?

Mối đe dọa: Điều gì có thể cản trở sự phát triển kinh doanh của bạn? Đối thủ của bạn có thể khai thác điểm mạnh của họ ở đâu để tạo lợi thế cạnh tranh?

mau-phan-tich-doi-thu-canh-tranh-2

Ví dụ về phân tích cạnh tranh SWOT

Điểm mạnh: Vị trí tuyệt vời, lượng người qua lại nhiều, danh tiếng tốt trong cộng đồng địa phương, thực đơn theo mùa, thương hiệu thân thiện với môi trường…

Điểm yếu: Chi phí cao hơn và thời gian chờ đợi lâu hơn, nhận thức về thương hiệu ít hơn, địa điểm duy nhất có nghĩa là phạm vi tiếp cận bị hạn chế, không có đặt chỗ trực tuyến.

Cơ hội: Ngày càng quan tâm/hỗ trợ các nguyên liệu bền vững/có nguồn gốc địa phương; thức ăn theo mùa giữ cho mọi thứ tươi mới và thú vị; tiềm năng phát triển thông qua các ứng dụng/công nghệ giao đồ ăn.

Mối đe dọa: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các chuỗi nhà hàng đã có tên tuổi; chi phí nguyên liệu, ứng dụng/công nghệ giao đồ ăn tăng.

Cách 4: Phân tích đối thủ cạnh tranh dựa trên từ khóa

Phân tích từ khóa sẽ khiến công việc nghiên cứu đối thủ của bạn lên tầm cao mới, bạn nên xem xét cả từ khóa trả tiền và từ khóa miễn phí của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Mục đích là tìm ra những từ khóa phù hợp với bạn, nâng cao thứ hạng tìm kiếm so với đối thủ, còn những từ khóa nào thì không nên.

Ví dụ phân tích đối thủ cạnh tranh dựa trên từ khóa:

Giả sử bạn đang có phần mềm về Content Marketing, bạn dùng Google Keywords Planer để phân tích một trang web của đối thủ, thấy rằng các key này họ đang tập trung được lên khá mạnh, và các vấn đề như “Chạy quảng cáo facebook”, “dịch vụ quảng cáo…” không là thế mạnh (SWOT) của bạn.

mau-phan-tich-doi-thu-canh-tranh-3

Ngược lại, bạn tìm được key “bài quảng cáo bán hàng” đang bị đối thủ bỏ quên, vừa hay nó lại là điểm mạnh (SWOT) của bạn. Vậy hãy tập trung SEO vào key này.

mau-phan-tich-doi-thu-canh-tranh-4 Cách thứ 5: Phân tích đối thủ cạnh tranh theo mô hình 7P

7P đề cập đến bảy yếu tố của quá trình tiếp thị, được thiết kế để giúp bạn hiểu rõ công ty của mình, nhưng bạn cũng có thể áp dụng khuôn khổ này cho đối thủ cạnh tranh để xác định cơ hội bứt phá của mình. Đó là:

Sản phẩm: Các tính năng cụ thể, sự đa dạng, hỗ trợ khách hàng, bảo hành, v.v.
Giá cả: Không chỉ chi phí mà còn có chiết khấu, phương thức thanh toán, tùy chọn tài chính, tiện ích bổ sung, v.v.
Địa điểm: Sản phẩm hoặc dịch vụ được bán ở đâu, kênh nào thành công nhất?
Quảng cáo: Bạn sử dụng chiến lược tiếp thị nào? SEO, xã hội, xây dựng thương hiệu, PR, PPC , v.v.
Nhân sự: Cơ cấu tổ chức là gì ?Văn hóa thì sao? Kỹ năng, tài năng? Tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng? Đối với một số công ty, bạn có thể có được ý tưởng khá hay về cấu trúc nhóm bằng cách xem xét nhân viên của họ trên LinkedIn.
Quy trình: Sản phẩm hoặc dịch vụ được giao đến khách hàng như thế nào? Có sự tương tác giữa các cá nhân giữa doanh nghiệp và khách hàng không?
Phản hồi từ khách hàng: Làm thế nào để bạn chứng minh rằng giải pháp của bạn là đúng?

mau-phan-tich-doi-thu-canh-tranh-5

Dưới đây là ví dụ về phân tích cạnh tranh 7P cho một công ty quảng cáo video.

Sản phẩm: Dịch vụ phần mềm giúp tạo ra quảng cáo video tùy chỉnh, là một trang web hữu ích để xác định loại quảng cáo video nào sẽ tốt nhất cho từng loại doanh nghiệp.
Giá: Giá cao hơn hầu hết các đại lý quảng cáo, nhưng vì nó bao gồm các dịch vụ thiết kế tùy chỉnh, tối ưu hóa ngân sách và chiến lược đa kênh nên tổng chi phí sẽ rẻ hơn. Ngoài ra, quảng cáo hiệu quả hơn có chi phí mỗi nhấp chuột thấp hơn và ROI cao hơn.
Địa điểm: Bất cứ nơi nào ở Hoa Kỳ, vì nhóm có thể hoạt động và phục vụ từ xa.
Quảng cáo: Chủ yếu sử dụng hình thức quảng cáo là video.
Nhân sự: Nhóm phát triển chủ yếu tập trung nhiều vào phần mềm độc quyền. Nhóm làm việc từ xa nhưng ưu tiên văn hóa công ty và trách nhiệm xã hội là giúp đỡ cộng đồng sáng tạo video.
Quy trình: Làm việc riêng với khách hàng kể cả online và offline để thỏa mãn hết nhu cầu.
Phản hồi từ khách hàng: Thư viện các quảng cáo video và lời chứng thực video được tạo cho khách hàng cùng với nội dung của chính khách hàng đó trên trang web của họ Lượng người theo dõi lớn trên YouTube và thậm chí cả danh sách phát Spotify.

Cách thứ 6: Phân tích đối thủ cạnh tranh theo mô hình của Porter

Phương pháp này được đặt tên theo giáo sư Michael Porter – Trường Kinh doanh Harvard, người đã tạo ra nó vào năm 1979. Mô hình này xem xét năm lực lượng thị trường ảnh hưởng đến các công ty trong bất kỳ ngành nào, bao gồm:

Mối đe dọa của những người mới tham gia: Càng có nhiều người tham gia trong một ngành thì mức độ cạnh tranh càng cao, nhưng một số ngành lại dễ tham gia hơn những ngành khác. Việc một doanh nghiệp mới có thể dễ dàng tham gia vào một ngành hiện có hay không phụ thuộc vào chi phí trả trước, đào tạo và chứng chỉ cũng như sức mạnh của các thương hiệu hiện có trong lĩnh vực này.
Khả năng thương lượng của nhà cung cấp: Nhà cung cấp có bao nhiêu quyền lực để tăng giá, từ đó làm giảm lợi nhuận? Điều này phụ thuộc vào số lượng nhà cung cấp hiện có và sự sẵn có của các lựa chọn thay thế.
Khả năng thương lượng của người mua: Điều này thể hiện mức độ dễ dàng của khách hàng khi chuyển từ thương hiệu này sang thương hiệu khác, chẳng hạn như họ muốn có được mức giá tốt hơn. Khi có ít khách hàng nhưng có nhiều lựa chọn thay thế, khả năng thương lượng cao, chưa kể việc so sánh giá cả giờ đây dễ tiếp cận hơn nhờ internet. (Đây là lý do tại sao việc xây dựng lòng trung thành với thương hiệu và thực sự tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ của bạn lại quan trọng đến vậy!)
Mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế: Không chỉ những sản phẩm, dịch vụ giống nhau mới có thể thay thế nhau. Đôi khi những sản phẩm/dịch vụ có hình dạng khác nhau cũng có thể là mối đe dọa của bạn. Ví dụ: Xe máy giá thành cao có thể bị cạnh tranh bởi ô tô điện giá thấp.
Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại: Khi sự cạnh tranh cao, các doanh nghiệp trong ngành phải đầu tư nhiều hơn vào quảng cáo và đôi khi tham gia vào các cuộc chiến về giá, điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận.

mau-phan-tich-doi-thu-canh-tranh-6

Ví dụ về phân tích cạnh tranh của Five Forces:
Mối đe dọa của những người mới tham gia: Ví dụ, ngành khách sạn khó tham gia hơn rất nhiều so với ngành dịch vụ gia đình, nhưng dịch vụ gia đình vẫn khó tham gia hơn ngành thực phẩm và đồ uống.
Khả năng thương lượng của nhà cung cấp: Một ví dụ ở đây là trong ngành nhà hàng. Nguồn cung cấp thức ăn nhanh dồi dào hơn so với thức ăn từ trang trại đến bàn ăn, vì vậy quyền lực của nhà cung cấp thức ăn từ trang trại sẽ cao hơn đối với thức ăn nhanh.
Quyền thương lượng của người mua: Trong các ngành như bất động sản, khách sạn và du lịch, người mua có quyền tiếp cận với vô số công cụ so sánh giá, khiến quyền lực của người mua rất cao.
Mối đe dọa của sản phẩm thay thế: Hãy lấy ngành bia làm ví dụ. Mặc dù đồ uống có chút men của trái cây không thể thay thế bia trong các cuộc liên hoan, nhưng nó vẫn có thể là mối đe dọa làm giảm doanh số ở một số đối tượng nhỏ tuổi hơn.
Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại: Do dễ gia nhập nên nhiều ngành hàng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Thêm vào đó là khả năng thương lượng cao của người mua và nhà cung cấp sẽ tạo ra sự cạnh tranh thậm chí còn khốc liệt hơn.

tool viết content

ĐỪNG BỎ QUA BÀI VIẾT BÊN DƯỚI:

Trọn bộ tài liệu ĐỘC QUYỀN để nuôi Fanpage triệu views từ A-Z
Tỉ lệ thành công SIÊU SIÊU CAO (trừ khi bạn QUÁ LƯỜI)
——–
PHẦN 1: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG THỰC TẾ – NGƯỜI THẬT VIỆC THẬT
1. Lên đề xuất triệu tương tác mà không cần video: https://tinyurl.com/60nghinlike
2. Page chỉ 2,5k like mà nuôi group 180.000 thành viên: https://tinyurl.com/nuoigroupfb
3. Gắn link vào bài viết vẫn tiếp cận gần 3 triệu người: https://tinyurl.com/lendexuat
4. Tớ đã kéo 3 Fanpage rác lên xu hướng thế nào: https://tinyurl.com/lenxuhuong
5. Câu chuyện thành công 2: https://tinyurl.com/2p9dwvn4
6. Câu chuyện thành công 3: https://tinyurl.com/2xm8rht9
7. Câu chuyện thành công 4: https://tinyurl.com/4f8jxwwm
8. Top 200 câu chuyện thành công khác: https://tinyurl.com/26b28crh
9. Lên triệu views ngay từ video đầu tiên: https://tinyurl.com/53x7ktjt
——————–
PHẦN 2: TƯ DUY & KỸ THUẬT
1. TẤM BẢN ĐỒ NUÔI FANPAGE TRIỆU VIEWS: https://tinyurl.com/yc7d6rt7
2. Nuôi Fanpage cộng đồng chia sẻ giá trị: https://tinyurl.com/ykrbctxk
3. Nhân bản Fanpage bán hàng hiệu quả: https://tinyurl.com/p2c574tp
4. Nguồn content “phi bán hàng” để nuôi dưỡng Fanpage: https://tinyurl.com/eecephtc
5. Top 5 cách theo dõi để tham khảo content nhanh: https://tinyurl.com/y468xn86
6. Bản đồ tư duy nuôi Fanpage & Group hiệu quả: https://tinyurl.com/mindmapkct
7. Tự động reup video từ Tiktok lên Reels của Fanpage hiệu quả: https://tinyurl.com/yckn353f
8. Kĩ thuật nuôi Reels Fanpage lên triệu views: https://tinyurl.com/lenxuhuong
9. Top 5 cách kiếm tiền từ Reels: https://tinyurl.com/bdf8mdw2
———-
CHỈ CẦN BẠN HÀNH ĐỘNG – QUẢ NGỌT CHẮC CHẮN SẼ ĐẾN

Nguồn: www.wordstream.com

Vietsub bởi: toiuufacebook.com

By Nguyễn Quyết Thắng

HÃY Tham gia cộng đồng tối ưu quảng cáo Facebook tại đây: LINK

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *